Lược sử nội dung số (phần 2)

Hạn Vũ (Theo Entrepreneur)
Năm 2025, TPHCM thực hiện mục tiêu 100% thủ tục hành chính (TTHC) được thực hiện không phụ thuộc vào địa giới hành chính, hướng đến tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, xây dựng và phát triển Trung tâm Công nghệ cao đa mục tiêu tại TPHCM là xu hướng tất yếu, và hiện tại, thành phố đang có nhiều thuận lợi để xây dựng trung tâm này.
Phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM Võ Minh Thành cho biết, TP.HCM có nhiều chính sách phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hỗ trợ tài chính,... cho thanh niên, nhà khoa học.
Chiều 22/3, Đại học Quốc gia TP.HCM tổ chức hội nghị trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm của doanh nghiệp khoa học công nghệ và trường đại học về triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Nhằm trang bị kiến thức và nâng cao kỹ năng sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) trong công việc, giúp cải thiện hiệu quả và năng suất lao động, đặc biệt là đối với cán bộ, công chức làm việc tại cấp phường, xã, thị trấn, Sở KH-CN TPHCM cùng Sở Nội vụ TPHCM tổ chức chương trình thử nghiệm bồi dưỡng nguồn nhân lực trí tuệ nhân tạo (AI) trên địa bàn thành phố năm 2025.
Sáng 18/3 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06, chủ trì và chỉ đạo Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Ngày 18-3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Ban chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 (BCĐ), chủ trì và chỉ đạo phiên họp thứ nhất của BCĐ.
Ngày 14-3, Hội Truyền thông - Điện tử TPHCM phối hợp với Chi hội Blockchain TPHCM tổ chức tọa đàm “Kinh tế số, chuyển đổi số tại TPHCM: Chính sách và hành động nhìn từ Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị”. Các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp cùng thảo luận về những cơ hội và thách thức trong quá trình thực thi chính sách kinh tế số.
TP.HCM đặt mục tiêu kinh tế số đóng góp 25% năm 2025, 40% trong GRDP năm 2030, và 50% GRDP vào năm 2045.
UBND TP.HCM vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam và Chương trình Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050. Mục tiêu của Kế hoạch là đưa TP.HCM trở thành trung tâm công nghiệp bán dẫn hàng đầu khu vực và quốc tế.