5S thì có liên quan gì đến COVID 19? Lại chiêu trò giật tít câu view đây! Bình tĩnh, câu trả lời sẽ có sau khi … đọc xong, đặc biệt là chú ý đến chữ S thứ ba các bạn nhé: “Sạch sẽ”. 5S là phương pháp khoa học để tổ chức, phát triển và duy trì khu vực làm việc theo 5 bước có tên viết tắt từ 5 chữ “S”. Đó là nền tảng cơ bản để loại bỏ lãng phí, liên tục cải tiến nâng cao chất lượng, năng suất, an toàn và hiệu quả trong vận hành doanh nghiệp
Read MoreBản dịch bài nói của Jessica Livingston từ YC trong Hội nghị các nhà sáng lập nữ năm 2016
Read MoreThời kỳ mà các nhà đầu tư rót tiền vào các startup đánh đuổi lợi nhuận để theo đuổi tăng trưởng đột biến đã qua rồi. Đây là giai đoạn mà startup cần tập trung vào bài toán đơn vị kinh tế xoay quanh chiến dịch thu hút khách hàng để có thể kêu gọi vốn (hoặc phát triển mà không cần gọi quá nhiều vốn) và xây dựng một công ty lớn mạnh để có thể mang giá trị thật lên sàn IPO, vì những nhà đầu tư thị trường chứng khoán không dễ dàng chấp nhận giá trị giấy tờ như những quỹ đầu tư mạo hiểm.
Bài viết của Mai Ho - nhà đầu tư tại quỹ Hustle, phụ trách thị trường Việt Nam và Đông Nam Á.
Read MoreĐây là điều sẽ xảy ra khi một công ty khởi nghiệp thất bại.
Read MoreNhắc tới startup chúng ta thường hình dung đến những công ty có công nghệ đột phá, mới mẻ, chưa từng có trên thị trường. Từ khía cạnh các nhà đầu tư, họ cũng luôn tìm kiếm để đầu tư vào những startup thực sự khác biệt so với hàng trăm, hàng nghìn startup ngoài kia. Một trong sự khác biệt ấy còn được biết đến là Unfair Advantage - Lợi thế cạnh tranh độc quyền.
Read MoreĐại diện của Genesia Ventures tại Việt Nam đã có bài viết chia sẻ quan điểm về “pitch” với các bạn làm khởi nghiệp và cách cảm nhận của nhà đầu tư trước các bài thuyết trình. Bài viết được thực hiện sau khi tác giả làm ban giảm khảo cuộc thi Pitch Contest trong khuôn khổ chương trình SURF2019 ở Đà Nẵng.
Read MoreTP HCM nói riêng và cả nước nói chung đã xốc dậy được tinh thần khởi nghiệp, việc cần làm bây giờ là giải quyết bài toán khởi nghiệp như thế nào cho hiệu quả.
Read MoreThân mến tặng cho những người sợ mình sai lầm xung quanh tôi.
Read MoreTổng hợp 3 điều nhà sáng lập nên tránh làm để tập trung vào những thứ quan trọng nhất cho phát triểnstartup của mình ở giai đoạn đầu.
Read MoreBài chia sẻ của tác giả Nguyễn Phi Vân,Chủ tịch Hội đồng cố vấn Sihub (Không gian Hỗ trợ Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo – thuộc Sở Khoa học & Công nghệ Tp.HCM) về cách thức chúng ta làm việc trong thời đại startup.
Read MoreNếu ai đó hỏi bạn Lean là gì? Tôi dám chắc là có đến hơn 90% sẽ trả lời là: phương thức sản xuất tinh gọn. Câu trả lời này không sai nhưng quá rập khuôn và chưa đủ.
Read MoreBài viết chia sẻ của bà Lê Diệp Kiều Trang - Nhà sáng lập quỹ đầu tư Alabaster trong việc điều hành công ty Harrison.ai, một startup trong lĩnh vực lĩnh vực AI/ medtech.
Read MoreCâu chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa về một phương pháp đào tạo ra đời ở Mỹ cách đây 76 năm lại được hồi sinh thần kỳ trong kỷ nguyên VUCA ngày nay với 4 đặc trưng: Biến động (Volatility), Bất định (Uncertainty), Phức tạp (Complexity) và Mơ hồ (Ambiguity).
Read MoreTrong 3 phần trước của series, tôi đã nói về độ dài tối ưu của pitch deck (phần 1), tầm quan trọng cho vấn đề mà startup của bạn giải quyết (phần 2), và tính khác biệt của giải pháp mà startup của bạn đem lại (phần 3).
Chuỗi bài viết của Mai Ho - nhà đầu tư tại quỹ Hustle, phụ trách thị trường Việt Nam và Đông Nam Á.
Read More99% thời gian của VC - Quỹ đầu tư là để dành cho câu trả lời “Không”. Đó là năng lực cốt lõi của VC. Trong đa số trường hợp VC sẽ không nói lý do thực sự cho các founders biết vì từ chối khéo sẽ tốt hơn cho mối quan hệ lâu dài. Vậy nên việc nắm được các lý do thực sự khiến VC thường từ chối các startup công nghệ ở giai đoạn sớm sẽ giúp các startup hiểu rõ hơn những gì mình cần phải làm để gọi được vốn. Những lý do đó là gì? Dưới đây là những chia sẻ của Sarah A. Downe - nhà đầu tư và là đối tác điều hành của quỹ Accomplice.
Read MoreTrong 2 phần trước, tôi đã nói về độ dài lý tưởng của pitch deck (phần 1) và chứng minh tầm quan trọng của vấn đề mà startup của bạn muốn giải quyết (phần 2). Hôm nay, chúng ta sẽ đi sâu vào phần "Sự khác biệt mà giải pháp công ty bạn đáp ứng."
Chuỗi bài viết của Mai Ho - nhà đầu tư tại quỹ Hustle, phụ trách thị trường Việt Nam và Đông Nam Á.
Read MoreTrong phần 1 của series, tôi đã nói về độ dài của bản thuyết trình. Hôm nay, chúng ta sẽ nói về phần 2, xoay quanh việc xây dựng trang “Vấn đề mà startup của bạn muốn giải quyết” (“The Problem” slide). Chuỗi bài viết của Mai Ho - nhà đầu tư tại quỹ Hustle, phụ trách thị trường Việt Nam và Đông Nam Á.
Read MoreKhi startup kêu gọi vốn đầu tư, chuyện nhận phải lời từ chối của nhà đầu tư là một lẽ không thể tránh.
Read MoreVào đầu những năm 1980, Ernst Gotsch – một công dân Thuỵ Sỹ - cha đẻ của mô hình Nông – Lâm kết hợp đã quyết định mua lại một khu đồi trọc (trang trại Olhos D’Água – Brazil) với đất đai đã bị thoái hoá, cằn cỗi do hậu quả của việc khai thác gỗ và tàn phá rừng nghiêm trọng. Ernst, ngay khi đó, đã quyết định sẽ âm thầm bền bỉ làm cuộc cách mạng trên mảnh đất này.
Read More