Posts tagged gocchuyengia
Những rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp và lời khuyên dành cho Startup

Khi thực hiện dự án kinh doanh, các startup thường chỉ tập trung vào một số yếu tố như: thị trường, doanh số, sản phẩm, cạnh tranh,... mà ít khi dành sự quan tâm đủ nhiều cho các vấn đề pháp lý. Tuy nhiên, để có những bước đi vững chắc, hạn chế rủi ro, sẵn sàng cho khả năng huy động vốn đầu tư thì hiểu biết về pháp luật đối với startup là điều cần thiết.

Read More
Làm thế nào để các start-up “gọi vốn” thành công?

“Gọi vốn”, luôn là chủ đề nóng được các start-up quan tâm, đó là bước quan trọng để start-up duy trì hoạt động, quyết định quy mô sản xuất và lợi nhuận. Chúng tôi đã có buổi trò chuyện với ông Nguyễn Việt Đức, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Quản lý đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam (Innovation Capital Management - viết tắt là ICM), đơn vị đầu tiên của Việt Nam chính thức được cấp phép đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, về tháo gỡ những khó khăn của start-up trong hành trình “gọi vốn”.

Read More
Giám đốc Quỹ đầu tư 500 Startups trả lời câu hỏi "Gọi vốn bao nhiêu là đủ?"

Các nhà đầu tư không bỏ tiền ra để giúp một startup duy trì sự sống mà để cho startup đó tăng trưởng. Là nhà sáng lập, bạn hãy dừng việc tính số vốn cần gọi bằng cách lấy số tiền cần tiêu hàng tháng cộng thêm các chi phí nhân sự và marketing có thể nảy sinh rồi nhân với 18 hoặc 24 để ra một kết quả tuỳ tiện.

Read More
Đôi nét về tình hình khởi nghiệp và chính sách hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Hàn Quốc – Phần 2

Thời gian gần đây, với các chính sách tập trung hỗ trợ khởi nghiệp (startup) của chính phủ, Hàn Quốc đang vững bước trên con đường trở của một “quốc gia khởi nghiệp thành công không những tại khu vực mà còn trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, tình hình khởi nghiệp tại quốc gia Đông Á này vẫn đang gặp phải một số khó khăn cần giải quyết.

Read More
Thư gởi các thế hệ Baby Boomers, X, Y và Z trong mùa COVID-19

Xin đừng phàn nàn vì sự bất tiện khi phải đeo khẩu trang, đừng càm ràm vì những chuyến du lịch bị hủy, đừng than van vì mất đi những buổi café chém gió, và đừng kỳ thị những người dân nhiễm bệnh tội nghiệp. Và nếu như chúng ta có phải áp dụng giãn cách xã hội một lần nữa, xin hãy nhẹ nhàng chấp nhận vì đó là việc phải làm, vì chính sự an toàn của chúng ta và cộng đồng.

Read More
Sandbox chỉ là một trong những cách quản lý đối với các doanh nghiệp Fintech

Ngành ngân hàng đang đứng trước những cơ hội và cả thách thức lớn, đòi hỏi sự tích hợp công nghệ hay hợp tác với các doanh nghiệp trong các hoạt động và số hóa các quy trình nghiệp vụ theo hướng tự động, thông minh, để gia tăng trải nghiệm và gắn kết khách hàng…

Read More
GS. John Vũ: Giáo dục STEM và khởi nghiệp là yếu tố then chốt cho cải tiến nền kinh tế

Nhiều người lãnh đạo trên khắp thế giới đã bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của giáo dục STEM và khởi nghiệp như yếu tố then chốt cho cải tiến nền kinh tế của họ. Họ biết rằng giáo dục STEM đóng vai trò bản chất trong thúc đẩy kĩ năng nhà doanh nghiệp và kinh doanh công ti khởi nghiệp.

Read More
GS. John Vũ: Thế giới đang thay đổi

Phải học cái gì để có nghề nghiệp thành công trong một thế giới nơi công nghệ đang dẫn lái mọi thứ trong mọi ngành công nghiệp? Tôi phải học cái gì? Điều gì xảy ra nếu tôi không thể vào được đại học? Cách tốt nhất là gì để sống còn trong thị trường thay đổi thường xuyên này? Đó là những câu hỏi tôi đã nhận được mọi tuần từ mọi người trên khắp thế giới kể từ khi blog của tôi được dịch sang nhiều thứ tiếng.

Read More
Khó khăn nhất của Startup là gì?

Sau bao năm phong trào quốc gia khởi nghiệp thì Startup đúng chất đã bài bản hơn, chịu khó cập nhật kiến thức, chịu khó tư duy chiến lược, lựa chọn mô hình kinh doanh thông minh và có sự khác biệt đồng thời cũng chủ động chuẩn bị kỹ lưỡng hơn khi ra khơi. Nhưng cho thời điểm này, nếu được hỏi Startup đang gặp khó khăn gì nhất?

Read More
Founder của Seed Planter: Mô hình kinh doanh khác biệt

Cách đây vài năm mình có đọc được một bài báo trên Forbes nói về người tiêu dùng trẻ hiện tại được xem là một thế hệ “Impact Generation”, quan tâm nhiều hơn đến tác động xã hội và môi trường mà sản phẩm tạo ra chứ không chỉ chất lượng hay giá thành sản phẩm dịch vụ. Và khi công ty ngoài việc có một mô hình kinh doanh bền vững, nếu có thêm một sứ mệnh xã hội hay môi trường sẽ dễ chiếm cảm tình của khách hàng và thu hút người tài. Nhưng lúc đấy ở Việt Nam, xu hướng quan tâm đến các sản phẩm này vẫn chưa rõ nét.

Read More
Thiết lập kế hoạch liên tục kinh doanh trong kỷ nguyên hậu Covid-19: Trễ còn hơn không!

Có lẽ sau khi cơn “đại hồng thủy” COVID-19 ập đến bất ngờ và để lại những hệ lụy nghiêm trọng không lường trước được, khái niệm BCP (Business Continuity Plan - tạm dịch Kế hoạch liên tục kinh doanh) mới được chúng ta nhắc đến như là một lời cảnh báo muộn màng.

Read More
Dự báo về nhu cầu năng lực tính toán năm 2020 và những năm tới

Năng lực tính toán là một tài sản vô hình có thể được sử dụng và lưu thông. Đó không chỉ là dịch vụ kỹ thuật được thương mại hóa mà còn là khoản đầu tư tiêu dùng, đổi mới của nhân loại và là phiên bản nâng cấp của nền kinh tế kỹ thuật số.

Read More